Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
ậnđịnhsoikèoArsenalvsTottenhamhngàyNhọcnhằnvượtảlịch am duong Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Ngoại Hạng Anh
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
-
Gắn bó hơn 10 năm với nghề, cô giáo L.T.H từng trải qua nhiều ngôi trường mầm non cả công lập lẫn tư thục. Cuối năm 2019, cô H. quyết định về làm việc tại một trường tư ở La Khê, Hà Đông (Hà Nội). “Đó là một quyết định đúng đắn vì mức thu nhập của mình nhỉnh hơn, phụ huynh cũng rất quan tâm và thấu hiểu cho công việc của cô giáo”.
Tuy nhiên, gần nửa năm sau đó, dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều giáo viên trường tư như cô H. lao đao.
“Thật khó khăn khi giáo viên phải nghỉ dạy liên tục; thu nhập vì thế cũng bị ảnh hưởng rất nhiều”.
Dù không tới trường nhưng hàng ngày, cô H. vẫn phải đều đặn đăng bài lên nhóm lớp để… tương tác với phụ huynh. Hơn 3 tháng nghỉ dịch năm ngoái, mỗi tháng cô được hỗ trợ 2 triệu đồng.
“Ám ảnh” vì đợt dịch ấy, vì thế, ngày 4/5, khi nghe Sở GD-ĐT Hà Nội thông báo tạm dừng đến trường đối với học sinh các cấp, cô H. bắt đầu hoang mang.
“Đợt dịch lần này phức tạp hơn rất nhiều, không biết kỳ nghỉ sẽ kéo dài dai dẳng đến bao giờ”, cô H. nói.
Nghỉ để phòng dịch đồng nghĩa với việc cô sẽ bị cắt bảo hiểm.
Nhà trường nói rằng, đây là thời điểm khó khăn chung nên giáo viên cần đồng hành cùng nhà trường.
Như tháng 2 vừa rồi, dịch Covid-19 khiến học sinh phải nghỉ gần 1 tháng, thế nhưng giáo viên cũng bị trường cắt bảo hiểm. Nếu dịch cứ kéo dài thế này, chúng tôi xác định sẽ không được đóng bảo hiểm nữa”.
Nhiều giáo viên mầm non lao đao vì dịch. Ảnh minh họa
Ở Hà Nội, cô H. và chồng phải đi thuê nhà. Chồng cô là hướng dẫn viên du lịch, vì thế giai đoạn này anh cũng lao đao do không thể đi “tour”.
Hai vợ chồng đều rơi vào cảnh thất nghiệp, cô H. đành đánh tiếng và được một phụ huynh trong lớp nhờ tới nhà trông con hộ.
“Trước đây lương giáo viên mầm non là 7 triệu, giờ giảm tới quá nửa, vì thế, ai thuê gì tôi cũng làm nấy”.
Ngoài ra, cô T. cũng phải xin thêm “trợ cấp” từ ông bà ngoại.
“Quê tôi ở Quốc Oai nên hàng tuần sẽ về quê xin ông bà rau cỏ. Thi thoảng, bà có con gà, quá trứng cũng gói ghém gửi cho con. Còn thiếu đâu mình lại mua ngoài này, nhưng phải tính toán chi li hơn trước. Ví dụ, giờ nhà có 5 người thì chỉ dám tiêu 100 nghìn mỗi ngày cho tất cả mọi thứ”.
Thấy vợ chồng con vất vả, nhiều lần mẹ cô T. động viên con đưa cháu về quê để ông bà chăm.
“Nhưng cả 3 đứa đều đang học Zoom, ông bà lại không biết gì về công nghệ. Hơn nữa, cô giáo cũng thường xuyên gửi bài để phụ huynh in cho con làm, vì thế, tôi vẫn phải để con ở Hà Nội”.
Cô T. dự định tạm thời vẫn sẽ trông trẻ thuê cho đến khi nào dịch ổn, học sinh quay trở lại trường.
Cô giáo trẻ vào gần 20 nhóm tìm việc làm
Cũng giống như cô T., M.H.B (25 tuổi), giáo viên mầm non tại Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy đang phải chật vật để vượt qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19.
B. nói, sau 3 năm ra trường và đi làm, có quá nửa thời gian cô phải gắn với “con Covid”.
“Năm ngoái được coi là “kỳ nghỉ” đáng nhớ nhất của mình khi quãng thời gian “thất nghiệp” kéo dài quá lâu. Lúc đầu nghe thông báo được nghỉ, mình còn cảm thấy mừng vì nghĩ được tạm xả hơi vài ngày. Nhưng không ngờ, tình hình dịch kéo dài, giáo viên nghỉ việc, bị giảm tới gần 80% lương”.
Vì thế, năm nay, nghe loáng thoáng vài ca mắc Covid-19, B. đã mường tượng ra cảnh sẽ tiếp tục có những kỳ nghỉ kéo dài.
“Không ngờ, điều đó một lần nữa lại đang xảy đến”, B. nói.
Tình hình khó khăn, trường của B. buộc phải cắt giảm nhân sự vì không kham nổi thiệt hại. Dù không nằm vào trong số đó, nhưng B. cũng rơi vào hoàn cảnh “không sung sướng hơn là bao nhiêu”.
D. đăng bài lên các hội nhóm để tìm kiếm việc làm
Để duy trì thu nhập, cô giáo trẻ chủ động lên trên mạng xã hội, tham gia gần 20 hội nhóm tìm kiếm việc làm.
“Ban đầu, mình cũng đăng tìm công việc trông trẻ tại nhà nhưng không có ai phản hồi. Vì thế, mình bắt đầu chuyển hướng sang tìm các công việc khác như đánh máy thuê tại nhà, nhận làm theo sản phẩm.
Nhiều người cũng phản hồi tìm giúp việc theo giờ, nhưng quả thực, tốt nghiệp đại học xong, mình không đủ dũng khí vượt qua rào cản để đi làm những công việc ấy”, B. nói.
Suốt cả tuần nay, bố mẹ B. ở quê liên tục gọi điện hỏi thăm con, B. đành nói dối đã tìm được việc trông trẻ để bố mẹ bớt lo lắng.
“Mình mới đi làm được vài năm nên thu nhập chưa cao, lại cắt giảm 80% lương nên rất chật vật để sống. Tuần tới, nếu tiếp tục không tìm được công việc tại nhà, mình sẽ xin đi bán quần áo”, T. nói.
Chủ trường cũng “đuối sức”
Không chỉ giáo viên, các chủ trường tư cũng nêu ra “cái khó” khi không thể không cắt giảm lương của nhân viên.
Bà Hà Phương, chủ trường Mầm non Chiaki (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho hay, dịch Covid-19 khiến các trường tư bị ảnh hưởng rất nặng nề.
Riêng tiền thuê mặt bằng, mỗi tháng trường này phải chi hơn 30 triệu đồng. Mặc dù chủ đầu tư có giảm để hỗ trợ, nhưng bà Phương cho rằng, mức giảm đó “cũng không đáng là bao nhiêu”.
Mặt khác, học sinh nghỉ đồng nghĩa với việc trường sẽ không có nguồn thu, nhưng mỗi tháng, trường vẫn phải trích ra một phần để hỗ trợ giáo viên.
Bà Phương nhẩm tính, trường có quy mô 10 nhân viên, nhận trông giữ trên dưới 60 trẻ. Nếu hỗ trợ mỗi giáo viên từ 500 nghìn – 1 triệu đồng/tháng, cộng với tiền thuê mặt bằng thì trường sẽ “đuối sức” nếu dịch tiếp tục kéo dài.
Bà Phương cho hay, một số trường nếu còn nguồn dự trữ sẽ phải lấy kinh phí ấy ra để có thể tồn tại thêm một thời gian. Nhưng nếu thời gian nghỉ tiếp tục kéo dài thì cũng rất khó khăn để tồn tại.
Một số khác sẽ phải tính tới phương án chuyển nhượng cơ sở. Nhưng việc chuyển nhượng cũng rất khó vì không ai dám tiếp nhận trường trong thời điểm tất cả cùng khó khăn như thế cả.
Như vậy, các trường phải tính đến việc thanh lý đồ dùng và giải thể do không nuôi nổi cả một bộ máy.
“Mặc dù khó khăn nhưng trường tôi bằng mọi giá vẫn phải cố gắng không cắt giảm nhân sự vì tính đến lâu dài, khi hết dịch trở lại vẫn cần đủ số lượng giáo viên để dạy học.
Nhưng cũng phải nói thật, mùa dịch năm ngoái, có một số cô giáo không chịu được vì thời gian nghỉ dịch quá dài, lên đến 3 – 4 tháng, nên các cô đành phải đi tìm việc khác để kiếm được thu nhập tốt hơn”, bà Phương nói.
Thúy Nga
'Tâm thư' lay động của hiệu trưởng nơi 61 thầy trò phải cách ly tập trung vì Covid
Điều lo lắng nhất cũng đã đến rồi. Covid-19 không còn bên Ấn độ, Nepal nữa mà nó đã về đến quê hương, đã vào trong trường Lê yêu dấu của chúng ta mất rồi...'
" alt="Dính 2 mùa Covid">Dính 2 mùa Covid
-
Chủ homestay điêu đứng, cắt lỗ hàng tỷ đồng Anh T. - chủ một homestay ở Hoa Lư, Ninh Bình cho biết, anh vay mượn, đầu tư xây dựng homestay rộng hơn 400m2 vào năm 2019 với rất nhiều tâm huyết. Thời gian đầu, lượng khách đông, nhiều thời điểm cháy phòng, anh khấp khởi tin rằng mình đã đầu tư đúng hướng. Với doanh thu ổn định, chẳng mấy mà anh sẽ trả hết nợ ngân hàng và có lãi.
Vui mừng chưa được bao lâu, năm 2020 dịch Covid-19 ập đến khiến tình hình kinh doanh khó khăn, lượng khách sụt giảm trầm trọng. Anh cắt giảm nhân viên nhằm tiết kiệm chi phí, có lúc tạm ngừng hoạt động homestay để chờ dịch lắng xuống.
Nhiều homestay rao bán gấp, cắt lỗ trên các trang mua bán bất động sản (Ảnh chụp màn hình) Do dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nhận định tình hình này còn kéo dài nên tháng 9/2020, anh rao bán homestay với giá 15 tỷ đồng. Sau nửa năm vẫn chưa có khách mua, lãi ngân hàng vẫn phải trả đủ, anh càng sốt ruột. Hiện giờ, giữa làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, anh chấp nhận lỗ nặng, giảm giá sâu chỉ còn 12 tỷ đồng, nhưng lượng khách gọi điện hỏi thông tin còn ít hơn cả đợt rao bán trước.
Khảo sát trên các trang mua bán nhà đất, dễ dàng bắt gặp hàng loạt thông tin rao bán, sang nhượng, cắt lỗ homestay được đăng tải dày đặc. Với từ khoá “rao bán homestay”, chỉ sau vài giây đã có hàng trăm nghìn thông tin rao bán, với nhiều loại hình và giá bán khác nhau.
Cách đây vài năm, giai đoạn 2017 – 2019, tốc độ phát triển nhanh chóng của du lịch Việt Nam kéo theo sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nguồn cầu lưu trú. Nhiều người nhanh chóng nắm bắt cơ hội tham gia vào thị trường kinh doanh homestay tạo ra doanh thu khoảng 130 triệu USD trong năm 2018.
Đến năm 2019, theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường AirDNA, thị trường kinh doanh homestay tại Việt Nam tăng trưởng nóng với tốc độ 452% về số lượng nguồn cung chỗ ở chỉ trong một năm. Các tỉnh, thành phố có có doanh thu lớn nhất về homestay là TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Lâm Đồng, Khánh Hòa….
Thế nhưng, nhiều homestay mới chỉ ăn nên làm ra trong thời gian ngắn, thì năm 2020 dịch Covid-19 bùng phát đã khiến họ nhanh chóng nhận “trái đắng”. Nhiều người do tiếc số tiền đầu tư nên cố gồng gánh lãi ngân hàng, chi phí vận hành với hy vọng khi dịch bệnh được kiểm soát, sự trở lại của khách du lịch sẽ tiếp tục mang về lợi nhuận.
Gần như “kiệt sức” sau 3 đợt dịch, đợt dịch lần thứ 4 là “đòn chí mạng” khiến nhiều nhà đầu tư không thể chống đỡ được nữa. Thị trường bắt đầu chứng kiến làn sóng “tháo chạy” khỏi homestay, đua nhau bán gấp, bán cắt lỗ, giảm giá sâu…
Ế khách, người mua không mặn mà
Kinh doanh homestay chủ yếu phục vụ khách du lịch trong nước và quốc tế. Do diễn biến phức tạp của dịch Covid- 19, Việt Nam chưa mở cửa du lịch quốc tế dẫn đến lượng khách nước ngoài giảm mạnh. Theo dữ liệu từ Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đạt 88,2 nghìn lượt người, giảm 97,6% so với cùng kỳ năm trước. Du lịch nội địa cũng kém sôi động do tác động của dịch bệnh.
Nhiều chủ homestay ồ ạt rao bán nhưng người mua không mặn mà (Ảnh chụp màn hình) Tại tỉnh Ninh Bình, ước tính tổng số lượng khách du lịch trong 6 tháng đầu năm 2021 giảm tới 42,3% so với cùng kỳ năm trước, doanh thu giảm 32,8%. Tại tỉnh Lâm Đồng, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn nhưng 7 tháng đầu năm 2021, lượng du khách chỉ đạt khoảng 2 triệu lượt (giảm 11,99% so với cùng kỳ năm 2020). Trong đó, khách quốc tế giảm tới 84,4% so với cùng kỳ năm trước. Riêng trong tháng 8, do dịch diễn biến phức tạp, du khách đến Lâm Đồng gần như không có.
Đà Lạt, thành phố du lịch nổi tiếng của Lâm Đồng giờ đây cũng xuất hiện nhiều thông tin rao bán khách sạn, homestay với đủ mức giá.
Trên một trang web mua bán bất động sản, căn homestay tại đường Tô Ngọc Vân, phường 2, Đà Lạt, cách trung tâm hồ Xuân Hương chỉ 5 phút đi xe máy có diện tích 4x20m được rao bán với giá 10,7 tỷ đồng. Theo thông tin đăng tải, homestay này mới xây với kiến trúc tân cổ điển kết cấu 1 trệt 2 lầu 1 áp mái, bao gồm 1 sảnh lễ tân đón khách, 1 bếp ăn, 10 phòng đang kinh doanh, 10 WC. Người đăng nhấn mạnh “vỡ nợ”, “cần bán gấp”. Trên website của một sàn bất động sản tại Đà Lạt, có hẳn danh sách hàng loạt các homestay cần bán gấp được ký gửi tại sàn, mức giá dao động từ vài tỷ cho tới 30 - 40 tỷ đồng.
Tại xã Ninh Hải (huyện Hoa Lư, Ninh Bình) nơi có khoảng 100 homestay, tình trạng các chủ homestay ồ ạt rao bán đã diễn ra gần 1 năm nay. Tuy nhiên, theo cán bộ xã người bán thì nhiều nhưng người mua thì rất ít, từ cuối năm 2020 đến nay xã mới chỉ tiếp nhận 2 hồ sơ mua bán, chuyển nhượng các homestay.
Anh Quân, nhân viên môi giới của một công ty bất động sản cho biết, anh chuyên bán homestay ở Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc. Do dịch nên thị trường ảm đạm, người bán thì nhiều nhưng người mua thì ít. Các homestay quy mô nhỏ giá vài tỷ có tính thanh khoản cao hơn, dễ “chốt” khách hơn. Còn các homestay giá vài chục tỷ ít được khách quan tâm.
Đa phần những người cần bán gấp, chấp nhận giảm giá sâu là do họ vay mượn ngân hàng để xây dựng, kinh doanh homestay, chịu sức ép rất lớn về tài chính. Không có khách, homestay không có nguồn thu, càng bán được sớm thì càng hạn chế lỗ.
Một số đồng nghiệp của anh Quân ở Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Lạt (Lâm Đồng) cũng nhắn vào trong nhóm môi giới homestay nói rằng đang dồi dào nguồn homestay và khách sạn cần bán với đa dạng mức giá. Nếu ai có khách quan tâm thì giới thiệu để cùng nhau “đẩy hàng”.
Anh Quân nhận định, mua homestay trong thời điểm này là có lợi về giá. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, khách khó đi xem thực tế, nếu có mua cũng không kinh doanh ngay được. Vì thế, những nhà đầu tư vốn ít thì không dám liều, người sẵn tiền còn tiếp tục nghe ngóng.
Mai Thanh
Ôm tiền về quê săn đất hàng nghìn m2, đại gia ngao ngán bán cả dinh cơ
Đầu tư hàng tỷ đồng làm nhà vườn, biệt thự với phong trào “bỏ phố về quê” đến nay nhiều người lại rao bán chính “đứa con tinh thần” mình từng tâm huyết, có những biệt thự nghỉ dưỡng nơi vùng quê được rao bán với giá cả chục tỷ.
" alt="Tháo chạy khỏi homestay rao bán cắt lỗ sâu hàng tỷ đồng">Tháo chạy khỏi homestay rao bán cắt lỗ sâu hàng tỷ đồng
-
Một ngày trước trận gặp Saudi Arabia tại vòng loại cuối World Cup 2022 khu vực châu Á, HLV Park Hang Seo quyết định chốt danh sách tuyển Việt Nam với 23 cái tên. Hai cầu thủ bị loại phút cuối là tiền vệ Tiến Anh và tiền đạo Hồ Tuấn Tài. Cả hai đều là tân binh ở tuyển Việt Nam.
Tuấn Tài (đứng thứ 2) và Tiến Anh (thứ 4) bị loại trong danh sách chính thức của tuyển Việt Nam Việc Tiến Anh và Tuấn Tài bị loại không có gì là bất ngờ, khi HLV Park Hang Seo muốn sử dụng những cầu thủ có nhiều kinh nghiệm. Hơn nữa, trận gặp Saudi Arabia, thầy Park muốn tập trung cho mặt trận phòng ngự với mục tiêu có 1 điểm.
Sau khi chốt danh sách, HLV Park Hang Seo cùng thủ quân Quế Ngọc Hải dự buổi họp báo trước trận đấu, diễn ra vào lúc 20h ngày 1/9 (0h ngày 2/9, giờ Việt Nam). Ở trận đấu này, BTC mở 60% sức chứa của sân đón khán giả, tương đương với khoảng 12 nghìn khán giả.
Vào lúc 21h cùng ngày, tuyển Việt Nam có buổi tập duy nhất trên sân chính Mrsool. Trận tuyển Việt Nam và Saudi Arabia diễn ra vào lúc 1h ngày 3/9 (giờ Việt Nam).
Danh sách 23 cầu thủ tuyển Việt Nam:
- Thủ môn (3): Bùi Tấn Trường (Hà Nội FC), Nguyễn Văn Toản (Hải Phòng), Đặng Văn Lâm (Cerezo Osaka)
- Hậu vệ (10):Hồ Tấn Tài (Bình Định), Đỗ Duy Mạnh, Nguyễn Thành Chung, Trần Đình Trọng (Hà Nội FC), Nguyễn Phong Hồng Duy, Vũ Văn Thanh (HAGL); Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Trọng Hoàng, Quế Ngọc Hải, Trương Văn Thiết (CLB Viettel).
- Tiền vệ (6): Nguyễn Quang Hải, Phạm Đức Huy (Hà Nội FC); Lương Xuân Trường, Nguyễn Tuấn Anh (HAGL); Phan Văn Đức (SLNA), Nguyễn Hoàng Đức (Viettel).
- Tiền đạo (4): Nguyễn Văn Toàn (HAGL), Phạm Tuấn Hải (Hồng Lĩnh Hà Tĩnh), Hà Đức Chinh (Đà Nẵng), Nguyễn Tiến Linh (Bình Dương)." alt="Danh sách tuyển Việt Nam vs Saudi Arabia thầy Park loại tân binh">Danh sách tuyển Việt Nam vs Saudi Arabia thầy Park loại tân binh
-
Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Vũ Vân Giang - sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành Quản trị khách sạn tại Cornell University không thể sang Mỹ tham gia lớp học. Giang cho biết đây là năm đầu tiên trường triển khai học trực tuyến nên các môn học tích hợp nhiều hoạt động đa dạng hơn. Trước kỳ học, giáo sư một số môn đã làm khảo sát múi giờ của các sinh viên trong lớp để chọn thời gian phù hợp. Giang còn nhận được email từ giảng viên hỏi thời gian học có phù hợp không, nếu em có khó khăn gì có thể liên hệ lại.
“Mỗi kỳ học sẽ có khoảng 5 đến 6 môn, vì thời gian các tiết học trực tuyến khá ngắn nên sinh viên phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu bài trước. Bên cạnh việc hỗ trợ trực tiếp của các giáo sư, giảng viên, trường còn cung cấp tài khoản hệ thống thư viện điện tử với nhiều đầu sách đa dạng nên nguồn tài liệu tham khảo rất phong phú”.
Ngoài giờ học chính của lớp, còn có thêm các buổi “office hour” để học sinh trao đổi bài hoặc hỏi đáp với giáo viên về các vấn đề chưa hiểu. Theo Giang, sinh viên sẽ thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm để lấy điểm thay vì kiểm tra viết. Nhờ vậy, giảng viên trực tiếp đánh giá được mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh.
“Các môn học tại trường luôn được giới hạn cụ thể, rõ ràng. Có lần chúng em được giao bài tập thuyết trình, là nhóm nói đầu tiên nên rất căng thẳng. Để chuẩn bị tốt, em và các bạn nhóm châu Á đã thức xuyên đêm để hoàn thành bài. Vượt qua những căng thẳng ban đầu, nhóm em đã nhận được nhiều lời khen của giảng viên và các bạn”, Vân Giang chia sẻ.
Sau kỳ học đầu tiên, Giang nhận thấy tầm quan trọng của việc tự học, tự nghiên cứu. Đồng thời, em cũng rèn luyện được cách tiếp cận, sàng lọc thông tin và nhìn nhận đa chiều các vấn đề. Bây giờ, ngoài 13 tiếng học online mỗi tuần, Giang còn lên kế hoạch chi tiết cho từng bài tập, môn học để chủ động hoàn thành chương trình.
Mặc dù vậy, ngoài những kỷ niệm thú vị khi học “online”, nữ sinh cũng gặp khá nhiều khó khăn. Thi thoảng có một vài tiết học vào buổi chiều, theo giờ Việt Nam là 1 -2 giờ sáng nên chênh lệch múi giờ khiến Giang đôi lúc khó tập trung.
“Học trực tuyến nên tương tác giảm đáng kể, khiến em cảm thấy khó kết nối, chia sẻ với bạn trong lớp. Thời gian đầu em còn tự ti vì thấy bạn giỏi quá nên rụt rè không dám phát biểu. Nhưng qua nhiều lần nói chuyện em thấy các bạn rất thân thiện, từ đó em lấy lại tự tin và hoà đồng hơn. Chúng em còn lập nhóm chat để trao đổi tình hình học tập hoặc chia sẻ sở thích để gần gũi nhau hơn dù chưa gặp mặt trực tiếp lần nào”, Vân Giang bày tỏ.
Giang tỏ hy vọng tình hình dịch sớm ổn định để em có cơ hội sang bởi từ năm thứ hai, Giang bắt đầu vào học chuyên ngành, cần thực hành nhiều.
Đi làm thực tế để chọn đúng ngành
Vân Giang là cựu học sinh lớp chuyên Nga, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Năm ngoái, Giang xuất sắc giành học bổng toàn phần cùng một phần chi phí ăn ở trị giá 280.000 USD cho 4 năm tại Cornell University. Ngoài ra, Giang còn giành học bổng toàn phần của Texas Christian University.
“Đầu năm lớp 10, em đã suy nghĩ tới việc chọn ngành học, chọn trường để đặt mục tiêu chinh phục. Biết đến những trải nghiệm từ công việc ở khách sạn mẹ, em thấy ấn tượng với ngành quản trị khách sạn, từ đó tập trung chuẩn bị cho những bài thi chuẩn hoá”, Giang chia sẻ.
Để chắc chắn về quyết định chọn ngành học, Vân Giang xin vào làm bồi bàn tại một khách sạn ở Hà Nội. Dù chỉ có một tháng ngắn ngủi trải nghiệm công việc trong ngành dịch vụ, Giang đã cảm thấy thật sự yêu thích nghề này.
Nhờ ôn tập sớm, Giang hoàn tất việc lấy chứng chỉ vào năm lớp 11, với số điểm tương đối cao SAT 1500/1600, IELTS 8.0, SAT2 đạt 800/800.
Trong bài luận chính, Giang đơn giản chia sẻ cảm giác của mình khi lần đầu tiên sơn tường ở một trường học. Khi sơn xong, Giang thấy được sự đổi mới hoàn toàn của bức tường cùng sự háo hức trên khuôn mặt các em nhỏ.
Bên cạnh đó, với trải nghiệm thực tế, Giang đã trả lời câu hỏi tại sao chọn ngành quản trị khách sạn của Cornell. Giang cũng chia sẻ mong muốn sau khi học ở Cornell, em tìm giải pháp xây dựng mô hình khách sạn thân thiện với môi trường trong bài luận phụ. Cuối cùng, Vân Giang đã thuyết phục được hội đồng tuyển sinh của trường, biến giấc mơ học ở Cormell University thành hiện thực.
Ngọc Linh
Nam sinh trúng học bổng Harvard: 'Điểm số chỉ chiếm 50% quyết định'
Đầu tháng 4 vừa qua, Nguyễn Đức Anh Phú vui mừng khoe trên Facebook email từ ĐH Harvard chấp nhận nhập học và cấp học bổng cho cậu.
" alt="Trải nghiệm học online của nữ sinh Việt tại Cornell University">Trải nghiệm học online của nữ sinh Việt tại Cornell University
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Giảng viên giúp học sinh trả lời câu hỏi 'Chọn trường trước hay chọn ngành trước?'
- Tin bóng đá 4
- Thông tin Học bổng Chính phủ Nhật Bản năm 2022
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Quế Ngọc Hải tin tuyển Việt Nam có thể đi đến World Cup
- Xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Lào
- Động đất mạnh ở Nepal, ít nhất 69 người tử vong
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Kết quả bóng đá World Cup 2022 hôm nay 10/12: Bồ Đào Nha bị loại
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Tin bóng đá 30
- ‘Sốt đất’ xình xịch ở Đắk Lắk, mua đi bán lại trong ngày lãi ngay trăm triệu
- Tin bóng đá 31/10: MU tậu Varane giá khủng, Real chọn Pochettino
- Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- Thắng nhanh Zverev, Carlos Alcaraz vào tứ kết Madrid Open 2023
- Ukraine công bố bằng chứng tấn công các tàu đổ bộ Nga ở Crưm
- Hàng nghìn giáo viên, học sinh trên cả nước phải đi cách ly vì Covid
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Chú voi 27 năm tuổi đột tử trong vườn thú vì bị kích động
- Tâm thư Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn khi 61 thầy trò đi cách ly tập trung vì Covid
- Ngộ độc nghi do ăn bánh mì ở Vũng Tàu, 1 người đã tử vong sau khi xin về
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- Giải mã Saudi Arabia, cơ hội nào cho tuyển Việt Nam?
- Haaland từ chối ký hợp đồng mới với Man City
- MU Garnacho nài nỉ, Erik ten Hag vẫn không cho đi U20 World Cup
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- Độc đáo hình ảnh trai làng cởi trần ngồi kéo co
- Ngoại trưởng Mỹ bất ngờ công du Iraq
- Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cắt liên lạc với Thủ tướng Israel
- 搜索
-
- 友情链接
-